Soạn bài lớp 11
-
Vào phủ Chúa Trịnh
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
-
Viết bài làm văn số 1
-
Tự tình (Bài II)
-
Câu cá mùa thu
-
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Thao tác lập luận phân tích
-
Thương vợ
-
Khóc Dương Khuê
-
Vịnh khoa thi Hương
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
-
Bài ca ngất ngưởng
-
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
-
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
-
Lẽ ghét thương
-
Chạy giặc
-
Bài ca phong cảnh Hương Sơn
-
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
-
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
-
Thực hành về thành ngữ, điển cố
-
Chiếu cầu hiền
-
Xin lập khoa luật
-
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
-
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
-
Thao tác lập luận so sánh
-
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945
-
Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
-
Hai đứa trẻ
-
Ngữ cảnh
-
Chữ người tử tù
-
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
-
Hạnh phúc của một tang gia
-
Phong cách ngôn ngữ báo chí
-
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
-
Chí Phèo
-
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
-
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
-
Bản tin
-
Cha con nghĩa nặng
-
Vi hành
-
Tinh thần thể dục
-
Luyện tập viết bản tin
-
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
-
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
-
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
-
Tình yêu và thù hận
-
Ôn tập phần Văn học
-
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
-
Lưu biệt khi xuất dương
-
Nghĩa của câu
-
Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
-
Hầu trời
-
Nghĩa của câu (tiếp theo)
-
Vội vàng
-
Thao tác lập luận bác bỏ
-
Tràng Giang
-
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
-
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
-
Đây thôn Vĩ Dạ
-
Chiều tối
-
Từ ấy
-
Lai tân
-
Nhớ đồng
-
Tương tư
-
Chiều xuân
-
Tiểu sử tóm tắt
-
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
-
Tôi yêu em
-
Bài thơ số 28
-
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
-
Người trong bao
-
Thao tác lập luận bình luận
-
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
-
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
-
Về luân lí xã hội ở nước ta
-
Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
-
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
-
Phong cách ngôn ngữ chính luận
-
Một thời đại trong thi ca
-
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
-
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
-
Ôn tập phần văn học (Kì 2)
-
Tóm tắt văn bản nghị luận
-
Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
-
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
-
Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
20 bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 có đáp án Lời giải hay môn Toán lớp 11
Danh mục: Môn toán
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 VnDoc.com mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo tài liệu: 20 bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 có đáp án, với 20 bộ đề thi kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Toán 11 hiệu quả hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo. 20 bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai năm học 2016 - 2017 Bộ đề thi học kì 1 môn Toán ...

Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11
VnDoc.com mời các bạn học sinh lớp 11 tham khảo tài liệu: 20 bộ đề thi học kì 2 môn có đáp án, với 20 bộ đề thi kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện hiệu quả hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.
20 bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 có đáp án
I. Phần chung cho cả hai ban
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
2. Cho hàm số
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d:
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a .
1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
2) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD).
3) Tính góc giữa SC và mp (SAB).
4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).
II . Phần tự chọn.
1 . Theo chương trình chuẩn.
2) Cho hàm số y = x4 - x2 + 3 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
a) Tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Vuông góc với d: x + 2y - 3 = 0 .
Bài 4. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a, I là trung điểm BC
1) Chứng minh rằng: (OAI) ⊥ (ABC).
2) Chứng minh rằng: BC ⊥ (AOI).
3) Tính góc giữa AB và mặt phẳng (AOI).
4) Tính góc giữa các đường thẳng AI và OB.
I . Phần tự chọn.
1 . Theo chương trình chuẩn.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABC có DABC vuông tại A, góc B = 600, AB = a; hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a.
Hạ BH ⊥ SA (H ∈ SA); BK ⊥ SC (K ∈ SC).
1) Chứng minh: SB ⊥ (ABC).
2) Chứng minh: mp(BHK) ⊥ SC.
3) Chứng minh: DBHK vuông.
4) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK).
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a.
1) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD) ; (SCD) ⊥ (SAD)
2) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD); SB và (SAC).
3) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))
Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 2:
1) Tại điểm M ( –1; –2)
2. Vuông góc với đường thẳng d:
Bài 7. Cho hàm số: . Chứng minh rằng: 2y.y' -1 = y'2.
A. PHẦN CHUNG:
Bài 1: Tìm các giới hạn sau:
Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 600 và SA = SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
A. PHẦN TỰ CHỌN:
1. Theo chương trình chuẩn
Bài 5a: Cho hàm số y = f (x) = 2x3 - 6x +1
Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 600 và SA = SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
A. PHẦN TỰ CHỌN:
1. Theo chương trình chuẩn
Bài 5a: Cho hàm số y = f (x) = 2x3 - 6x +1 (1)
a) Tính f '(-5).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm Mo(0; 1)
c) Chứng minh phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1).
2. Theo chương trình Nâng cao
Bài 6b: Cho hàm số f (x) = 2x3 - 2x + 3 (C).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 22x + 2011
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng Δ: y = - 1/4 x + 2011
Đề 6
A. PHẦN CHUNG
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
B. PHẦN TỰ CHỌN:
1. Theo chương trình chuẩn
Câu 5a: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao của DSAB. Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a.
a) Chứng minh AC ⊥ SB, SB ⊥ (AMC).
b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC).
c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC).
2. Theo chương trình nâng cao
Câu 5b: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Gọi O là tâm của đáy ABCD.
a) Chứng minh rằng (SAC) ⊥ (SBD), (SBD) ⊥ (ABCD).
b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD) và từ điểm O đến mp(SBC).
c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SC
Đề 7
I. PHẦN BẮT BUỘC:
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
Câu 3 (1 điểm): Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0; 1]: x3 + 5x - 3 = 0 .
Câu 4 (1,5 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x +1)(2x - 3)
b)
Câu 5 (2,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, BAD = 600, đường cao SO = a.
a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC. Chứng minh rằng: BC ⊥ (SOK)
b) Tính góc giữa SK và mp(ABCD).
c) Tính khoảng cách giữa AD và SB.
I. PHẦN TỰ CHỌN
1. Theo chương trình chuẩn
Câu 6a (1,5 điểm): Cho hàm số: y = 2x3 - 7x +1 (C).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k = –1.
Câu 7a (1,5 điểm): Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ⊥ (ABC), SA= a. M là một điểm trên cạnh AB, ACM = j , hạ SH ⊥ CM.
a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên đoạn AB.
b) Hạ AK ⊥ SH. Tính SK và AH theo a và j.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu 6b (1,5 điểm): Cho các đồ thị (P): và (c)
a) Chứng minh rằng (P) tiếp xúc với (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) tại tiếp điểm.
Câu 7b (1,5 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA = SB = SC = SD = lượt là trung điểm BC và AD.
a) Chứng minh rằng: SO ⊥ (ABCD).
b) Chứng minh rằng: (SIJ) ⊥ (ABCD). Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC).
c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC).
Đề 8
I. Phần chung
Bài 1:
1) Tìm các giới hạn sau:
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.
1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
2) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
3) Tính khoảng cách giữa AD và BC.
I. Phần tự chọn
A. Theo chương trình chuẩn
Bài 4a: Tính các giới hạn sau:
Bài 5a:
1) Chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 6x3 - 3x2 - 6x + 2 = 0.
2) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy và cạnh bên bằng a. Tính chiều cao hình chóp.
B. Theo chương trình nâng cao
Bài 4b: Tính giới hạn: lim x → +oo
Bài 5b:
1) Chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm: (m2 - 2m + 2)x3 + 3x - 3 = 0
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = a. Gọi (P) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc (SCD). Thiết diên cắt bởi (P) và hình chóp là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó.
Đề 9
Bài 3: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, AOB = AOC = 600, BOC = 900.
a) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.
b) Chứng minh OA vuông góc BC.
c) Gọi I, J là trung điểm OA và BC. Chứng minh IJ là đoạn vuông góc chung OA và BC.
Bài 4: Cho y = f (x) = x3 - 3x2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến song song với d: y = 9x + 2011.
Bài 5: Cho . Tính f(x), với n ≥ 2
Đề 10
A. PHẦN BẮT BUỘC:
Câu 1: Tính các giới hạn sau:
Câu 3:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thi hàm số y = x3 tại điểm có hoành độ x0 = -1 .
b) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
y =
y = (2 - x2) cos x + 2x sin x
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A, B . AB = BC = a, ADC = 450 , SA = a 2.
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD).
c) Tính khoảng cách giữa AD và SC.
A. PHẦN TỰ CHỌN:
1. Theo chương trình chuẩn
Câu 7b 3: Cho tứ diện đều cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của tứ diện.
Đề 11
II. Phần bắt buộc
1) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y = tan x
2) Tính vi phân của ham số y = sinx.cosx
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a.
1) Chứng minh: BD ⊥ SC, (SBD) ⊥ (SAC).
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
3) Tính góc giữa SC và (ABCD)
II. Phần tự chọn
1. Theo chương trình chuẩn
Câu 4a: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x - 1/x tại giao điểm của nó với trục hoành.
Câu 5a: Cho hàm số f(x) = 3x + 60/x - 64/x3 + 5. Giải phương trình f'(x) = 0.
Câu 6a: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính AB→.EG→.
1. Theo chương trình nâng cao
Câu 4b: Tính vi phân và đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin2x.cos2x.
Câu 5b: Cho y = x3/3 + x2/2 - 2x. Với giá trị nào của x thì y'(x) = -2.
Câu 6b: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Xác định đường vuông góc chung và tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau BD' và B'C.
Đề 12
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A(2; 3).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - 1/8 x + 5 .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc(AIK).
c) Tính góc giữa SC và(SAB)
d) Tính khoảng cách từ A đến(SBD).
Đề 13
Bài 5: Cho đường cong (C): y = x3 - 3x2 + 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
a) Tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y = - 1/3 x +1.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, OB = , SO ⊥ (ABCD), SB = a
a) Chứng minh: DSAC vuông và SC vuông góc với BD.
b) Chứng minh: (SAD) ⊥ (SAB), (SCB) ⊥ (SCD).
c) Tính khoảng cách giữa SA và BD.
Đề 14
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 1/x:
a) Tại điểm có tung độ bằng 1/2 .
b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - 4x + 3.
Bài 6: Cho tứ diện S.ABC có DABC đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), SA = 3/2a. Gọi I là trung điểm BC.
a) Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI).
b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC).
Đề 15
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
a) Tại giao điểm của đồ thị và trục tung.
a) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = x + 2011.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, BAD = 600, SO ⊥ (ABCD), SB = SD = . Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm BE.
a) Chứng minh: (SOF) vuông góc (SBC).
b) Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC).
c) Gọi (a) là mặt phẳng qua AD và vuông góc (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi (a). Tính góc giữa (a) và (ABCD).
Đề 16
I. Phần chung Bài 1:
1) Tìm các giới hạn sau:
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a. Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.
1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
2) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
3) Tính khoảng cách giữa AD và BC.
I. Phần tự chọn
A. Theo chương trình chuẩn
Bài 4a: Tính các giới hạn sau:
Bài 5a:
1) Chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 6x3 - 3x2 - 6x + 2 = 0.
2) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy và cạnh bên bằng a. Tính chiều cao hình chóp.
A. Theo chương trình nâng cao
Bài 4b: Tính giới hạn lim x→+oo ()
Bài 5b:
1) Chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm: (m2 - 2m + 2)x3 + 3x - 3 = 0
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = .
Gọi (P) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc (SCD). Thiết diên cắt bởi (P) và hình chóp là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó.
Đề 17
I. Phần chung
Bài 1:
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên (SAB), (SAC) cùng vuông góc với (ABC), tam giác ABC vuông cân tại C. AC = a, SA = x.
a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC).
b) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBC). Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
c) Tinh khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB).
d) Xác định đường vuông góc chung của SB và AC
I. Phần tự chọn
A. Theo chương trình Chuẩn
Bài 4a:
1) Cho f (x) = x2 sin(x - 2). Tìm f'(2)
2) Viết thêm 3 số vào giữa hai số 1/2 và 8 để được cấp số cộng có 5 số hạng. Tính tổng các số hạng của cấp số cộng đó.
Bài 5a:
1) CMR phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm: 2x3 -10x = 7.
2) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 300. Tính chiều cao hình chóp.
A. Theo chương trình Nâng cao
Bài 4b:
1) Cho f (x) = sin 2x - 2sin x - 5 . Giải phương trình f'(x) = 0.
2) Cho 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân. Chứng minh rằng: (a2 + b2)(b2 + c2) = (ab + bc)2
Bài 5b:
1) Chứng minh rằng với mọi m phương trình sau luôn có ít nhất 2 nghiệm: (m2 +1)x4 - x3 = 1.
2) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C', có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a/2. Tính góc giữa 2 mặt phẳng (A'BC) và (ABC) và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC).
Đề 18
I. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Tìm giới hạn của các hàm số sau:
Câu 4: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
a) Chứng minh: BC ⊥ (SAB).
b) Giả sử SA = a và AB = a, tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC).
c) Gọi AM là đường cao của DSAB, N là điểm thuộc cạnh SC. Chứng minh: (AMN) ⊥ (SBC).
I. PHẦN RIÊNG (3 điểm). Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần.
Phần A: (theo chương trình chuẩn)
Câu 5a: (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình x5 - 3x4 + 5x - 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng (–2; 5).
Câu 6a: (2 điểm) Cho hàm số y = 4/3x3 + x2/2 - 5x
a) Tìm x sao cho y' > 0 .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 0.
Phần B: (theo chương trình nâng cao)
Câu 5b: (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình 2x3 - 6x +1 = 0 có ít nhát hai nghiệm.
Câu 6b: (2 điểm) Cho hàm số y = 4x3 - 6x2 +1 có đồ thị (C).
a) Tìm x sao cho y' ≤ 24 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(–1; –9).
Đề 19
A. Phần chung: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Tìm các giới hạn sau:
1) Chứng minh rằng: mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
2) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng SC.
3) Tính góc giữa mặt phẳng (SBD) với mặt phẳng (ABCD).
A. Phần riêng: (2 điểm)
Câu Va: Dành cho học sinh học chương trình Chuẩn
Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + 2x + 2.
1) Giải bất phương trình y' ≥ 2.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d: x + y + 50 = 0.
Câu Vb: Dành cho học sinh học chương trình Nâng cao
1) Tìm 5 số hạng của một cấp số nhân gồm 5 số hạng, biết u3 = 3 và u5 = 27.
2) Tìm a để phương trình f'(x) = 0, biết rằng f (x) = a.cos x + 2sin x - 3x +1.
Đề 20
A. Phần chung: (7 điểm)
Câu I: (2 điểm). Tính các giới hạn sau:
b) Chứng minh rằng phương trình x3 + 3x2 - 4x - 7 = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (–4; 0).
Câu III: (3 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA = SB = SC = SD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SO. Kẻ OP vuông góc với SA.
a) CMR: SO ⊥ (ABCD), SA ⊥ (PBD).
b) CMR: MN ⊥ AD.
c) Tính góc giữa SA và mp (ABCD).
d) CMR: 3 vec tơ BD→, SC→, MN→ đồng phẳng.
A. Phần riêng. (3 điểm)
b Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn.
a) Cho hàm số f (x) = x3 - 3x + 4. Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; 2).
b) Tìm đạo hàm của hàm số y = sin2 x.
Câu IVb: Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao.
a) Cho hàm số f (x) = x3 + 3x - 4. Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(1; 0).
b) Tìm đạo hàm của hàm số y = sin(cos(5x3 - 4x + 6)2011)
ĐÁP ÁN
Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Câu 1. a. Kiều phương là người có tài năng về hội họa, rất hồn nhiên và nhân ...
Soạn bài quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn bản miêu tả
Soạn bài quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn bản miêu tả I. 1. Đọc các văn bản 2. Trả lời câu hỏi. a. Đặc điểm nổi bật của Đoạn 1: Nhân vật Dế ...
Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
Đề bài: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc. Tham khảo bài làm của bạn Hoàng Anh Phúc Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện ...
Soạn bài kể chuyện tưởng tượng
Soạn bài kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. 1. Mọi người đang sống hoàn thuận, một hôm Mắt than với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác ...
Soạn bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng
Soạn bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng I. Mục đích yêu cầu - Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo. - Chú trọng khâu học sinh có thể tự làm dàn ...
Những Bài Văn Kể Chuyện Tưởng Tưởng Lớp 6
Học Tốt Ngữ Văn tổng hợp những bài văn hay về chủ đề tưởng tưởng trong chương trình văn học lớp 6. Bộ bài văn này sẽ giúp bạn có tài liệu tham khảo, ngoài ra nó ...
Hãy tưởng tượng mười năm sau em về thăm trường cũ
Về thăm trường cũ với biết bao cảm xúc vui buồn lẫn lộn. Nhưng đối với những đã ra trường v
Soạn bài đặc điểm loại hình của tiếng việt
Soạn bài đặc điểm loại hình của tiếng việt I. Kiến thức cơ bản Qua bài các em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi ...
Soạn bài tóm tắt tiểu sử
Soạn bài tóm tắt tiểu sử Những điều lưu ý. 1. Yêu cầu. - Văn bản tóm tắt tiểu sự cần chính xác, chân thực, ngắn gọn, nhưng phải nêu được những nét tiêu biểu về ...
Soạn bài tương tư
Soạn bài tương tư của Nguyễn Bính I. Vài nét về bài thơ Câu 1. Tìm hiểu thêm hoàn cảnh sáng tác bài thơ: - Nhà văn Tô Hoài kể rằng khi mới quen Nguyễn Bính, ông ...