Soạn bài lớp 11
-
Vào phủ Chúa Trịnh
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
-
Viết bài làm văn số 1
-
Tự tình (Bài II)
-
Câu cá mùa thu
-
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
-
Thao tác lập luận phân tích
-
Thương vợ
-
Khóc Dương Khuê
-
Vịnh khoa thi Hương
-
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
-
Bài ca ngất ngưởng
-
Bài ca ngắn đi trên bãi cát
-
Luyện tập thao tác lập luận phân tích
-
Lẽ ghét thương
-
Chạy giặc
-
Bài ca phong cảnh Hương Sơn
-
Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
-
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
-
Thực hành về thành ngữ, điển cố
-
Chiếu cầu hiền
-
Xin lập khoa luật
-
Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
-
Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
-
Thao tác lập luận so sánh
-
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945
-
Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
-
Hai đứa trẻ
-
Ngữ cảnh
-
Chữ người tử tù
-
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
-
Hạnh phúc của một tang gia
-
Phong cách ngôn ngữ báo chí
-
Một số thể loại văn học: thơ, truyện
-
Chí Phèo
-
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
-
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
-
Bản tin
-
Cha con nghĩa nặng
-
Vi hành
-
Tinh thần thể dục
-
Luyện tập viết bản tin
-
Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
-
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
-
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
-
Tình yêu và thù hận
-
Ôn tập phần Văn học
-
Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
-
Lưu biệt khi xuất dương
-
Nghĩa của câu
-
Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
-
Hầu trời
-
Nghĩa của câu (tiếp theo)
-
Vội vàng
-
Thao tác lập luận bác bỏ
-
Tràng Giang
-
Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
-
Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
-
Đây thôn Vĩ Dạ
-
Chiều tối
-
Từ ấy
-
Lai tân
-
Nhớ đồng
-
Tương tư
-
Chiều xuân
-
Tiểu sử tóm tắt
-
Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
-
Tôi yêu em
-
Bài thơ số 28
-
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
-
Người trong bao
-
Thao tác lập luận bình luận
-
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
-
Luyện tập thao tác lập luận bình luận
-
Về luân lí xã hội ở nước ta
-
Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
-
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
-
Phong cách ngôn ngữ chính luận
-
Một thời đại trong thi ca
-
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
-
Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
-
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
-
Ôn tập phần văn học (Kì 2)
-
Tóm tắt văn bản nghị luận
-
Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
-
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
-
Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án
Danh mục: Hóa học
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án Với mong muốn cung cấp đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 thật nhiều tài liệu tham khảo hay phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn Hóa học, VnDoc đã sưu tầm và xin giới thiệu tới bạn: Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Hidrocacbon no Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 chương 1: Sự điện li Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. ...
Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án
Với mong muốn cung cấp đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 thật nhiều tài liệu tham khảo hay phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn Hóa học, VnDoc đã sưu tầm và xin giới thiệu tới bạn: Trắc nghiệm Hóa học lớp 11: Anken
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
Câu 8: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.
C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.
Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).
Câu 11: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 12: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 13: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 14: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 15: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.
Câu 16: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n B. (-CH2-CH2-)n C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n
Câu 17: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 18: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 19: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 20: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là:
A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam.
Câu 21: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Câu 23: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Câu 25: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
A. C2H4 và C5H10. B. C3H6 và C5H10. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B.
Câu 27: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C(CH3)2
C. CH2=C(CH2)2CH3. D. (CH3)2C=CHCH3.
Câu 32: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Soạn bài luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Câu 1. a. Kiều phương là người có tài năng về hội họa, rất hồn nhiên và nhân ...
Soạn bài quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn bản miêu tả
Soạn bài quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn bản miêu tả I. 1. Đọc các văn bản 2. Trả lời câu hỏi. a. Đặc điểm nổi bật của Đoạn 1: Nhân vật Dế ...
Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc
Đề bài: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc. Tham khảo bài làm của bạn Hoàng Anh Phúc Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện ...
Soạn bài kể chuyện tưởng tượng
Soạn bài kể chuyện tưởng tượng I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng. 1. Mọi người đang sống hoàn thuận, một hôm Mắt than với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác ...
Soạn bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng
Soạn bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng I. Mục đích yêu cầu - Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo. - Chú trọng khâu học sinh có thể tự làm dàn ...
Những Bài Văn Kể Chuyện Tưởng Tưởng Lớp 6
Học Tốt Ngữ Văn tổng hợp những bài văn hay về chủ đề tưởng tưởng trong chương trình văn học lớp 6. Bộ bài văn này sẽ giúp bạn có tài liệu tham khảo, ngoài ra nó ...
Hãy tưởng tượng mười năm sau em về thăm trường cũ
Về thăm trường cũ với biết bao cảm xúc vui buồn lẫn lộn. Nhưng đối với những đã ra trường v
Soạn bài đặc điểm loại hình của tiếng việt
Soạn bài đặc điểm loại hình của tiếng việt I. Kiến thức cơ bản Qua bài các em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi ...
Soạn bài tóm tắt tiểu sử
Soạn bài tóm tắt tiểu sử Những điều lưu ý. 1. Yêu cầu. - Văn bản tóm tắt tiểu sự cần chính xác, chân thực, ngắn gọn, nhưng phải nêu được những nét tiêu biểu về ...
Soạn bài tương tư
Soạn bài tương tư của Nguyễn Bính I. Vài nét về bài thơ Câu 1. Tìm hiểu thêm hoàn cảnh sáng tác bài thơ: - Nhà văn Tô Hoài kể rằng khi mới quen Nguyễn Bính, ông ...